Giới thiệu Quản Lý Dự Án Xây Dựng - Thiết Kế, Đấu Thầu Và Các Thủ Tục Trước Xây Dựng (Tái Bản)
Quản Lý Dự Án Xây Dựng - Thiết Kế, Đấu Thầu Và Các Thủ Tục Trước Xây Dựng
Cuốn sách này gồm 10 chương sau:
lời nói đầu
danh mục các ký hiệu và từ viết tắt
Chương 1. Tổng quan về dự án và quản lý dự án xây dựng
1. Khái niệm và phân loại dự án
1.1. Khái niệm dự án
1.2. Các đặc trưng cơ bản của dự án
1.3. Phân loại dự án
2. Quản lý dự án - một số vấn đề chung
2.1. Tiền đề và triển vọng phát triển nghiên cứu hệ thống phương pháp luận quản lý dự án
2.2. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án
2.3. Một số khái niệm cơ bản của quản lý dự án
2.4. Một số điểm khác nhau giữa quản lý dự án và quản lý quá trình sản xuất liên tục
3. Đặc điểm của dự án và quản lý dự án xây dựng
3.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dự án xây dựng
3.2. Đặc điểm quản lý dự án xây dựng
Chương 2. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý dự án
1. Nguyên tắc chung xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý dự án
2. Mô hình cơ cấu tổ chức theo quan hệ của các thành viên dự án
2.1. Các mô hình cơ cấu tổ chức tách biệt, quản lý theo dự án và quản lý chung
2.2. Cơ cấu tổ chức đúp (dual)
2.3. Các cơ cấu tổ chức phức tạp
3. Các cơ cấu tổ chức quản lý theo nội dung dự án
3.1. Cơ cấu tổ chức đơn giản
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo chức năng
3.3. Cơ cấu trực tuyến - chức năng
3.4. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm/khách hàng/thị trường
3.5. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo quá trình
3.6. Cơ cấu tổ chức ma trận
3.7. Cơ cấu tổ chức hỗn hợp
Chương 3. Ban quản lý dự án
1. Ban quản lý dự án và lý thuyết quản lý nhóm
1.1. Khái niệm về ban quản lý dự án
1.2. Lý thuyết quản lý nhóm và nội dung tổ chức quản lý ban quản lý dự án
2. Hình thành và phát triển ban quản lý dự án
2.1. Mô hình và nguyên tắc hình thành ban quản lý dự án
2.2. Ban quản lý dự án hiệu quả
2.3. Phương pháp hình thành ban quản lý dự án
2.4. Trách nhiệm và những kỹ năng chủ yếu cần có của chủ nhiệm dự án
3. Tổ chức hoạt động ban quản lý dự án
3.1. Tổ chức hoạt động chung của ban quản lý dự án
3.2. Văn hoá tổ chức của ban quản lý dự án
3.3. Ra quyết định
3.4. Xung đột và quản lý xung đột
4. Quản lý nhân lực ban quản lý dự án
4.1. Lập kế hoạch nhân lực cho dự án
4.2. Thu hút, lựa chọn và đánh giá cán bộ dự án
4.3. Đào tạo và phát triển nhân lực ban quản lý dự án
bài tập tình huống
Chương 4. Quản lý chất lượng dự án
1. Quan niệm hiện đại về quản lý chất lượng
1.1. Chất lượng
1.2. Quản lý chất lượng
2. Quá trình phát triển của chiến lược quản lý chất lượng
2.1. Kiểm tra chất lượng
2.2. Kiểm soát chất lượng
2.3. Bảo đảm chất lượng và iso 9000
2.4. Quản lý chất lượng toàn diện (tqm)
2.5. So sánh tqm và iso 9000
3. Quản lý chất lượng dự án
3.1. Khái niệm quản lý chất lượng dự án
3.2. Nội dung công tác quản lý chất lượng dự án
4. Quản lý chất lượng công trình xây dựng
4.1. Chất lượng công trình xây dựng và đặc điểm của xây dựng ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng
4.2. Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng
Chương 5. Khảo sát, thiết kế công trình xây dựng
1. Khảo sát trong xây dựng
1.1. Mục đích công tác khảo sát xây dựng
1.2. Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng
1.3. Nội dung cơ bản của công tác khảo sát xây dựng công trình giao thông
2. Thiết kế trong xây dựng
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác thiết kế
2.2. Tổ chức công tác thiết kế công trình xây dựng
2.3. Nội dung của các hồ sơ thiết kế
2.4. Trình duyệt và thẩm định thiết kế
Chương 6. Định mức, đơn giá và công tác định giá công trình xây dựng
1. Định mức trong xây dựng
1.1. Định mức xây dựng
1.2. Khái niệm, vai trò và phân loại định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng
1.3. Định mức dự toán xây dựng công trình
1.4. Hướng dẫn tra cứu định mức dự toán
2. Hệ thống giá xây dựng công trình
2.1. Khái niệm, phân loại giá xây dựng công trình
2.2. Lập đơn giá xây dựng công trình
2.3. Quản lý giá xây dựng công trình
2.4. Chỉ số giá xây dựng
3. Định giá công trình xây dựng
3.1. Nguyên tắc và đặc điểm của việc hình thành giá trong xây dựng
3.2. Các loại dự toán của công trình xây dựng và phương pháp lập
Phụ lục chương 6: Các biểu mẫu dự toán và tổng dự toán công trình xây dựng
Chương 7. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
1. Khái quát chung về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
1.1. Khái niệm và yêu cầu trong lựa chọn nhà thầu và đấu thầu
1.2. Tác dụng và mục đích của đấu thầu
1.3. Các giai đoạn và nguyên tắc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
1.4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
1.5. Phương thức đấu thầu
1.6. Nội dung hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự sơ tuyển và hồ sơ dự thầu
1.7. Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu, bên dự thầu và trách nhiệm của người quyết định đầu tư
1.8. Hợp đồng
2. Tổ chức đấu thầu
2.1. Kế hoạch đấu thầu
2.2. Điều kiện để tổ chức đấu thầu và tham gia dự thầu
2.3. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu
2.4. Trình tự thực hiện đấu thầu
2.5. Huỷ đấu thầu và loại bỏ hồ sơ dự thầu
2.6. Bảo đảm dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng
2.7. Các nội dung cơ bản của chỉ định thầu
3. Đấu thầu quốc tế tại việt nam
3.1. Điều kiện đấu thầu quốc tế và các ưu đãi đối với nhà thầu
3.2. Nguyên tắc đấu thầu quốc tế
3.3. Các hình thức đấu thầu quốc tế
3.4. Trình tự đấu thầu quốc tế
3.5. Những quy định của các tổ chức cho vay trong đấu thầu các dự ánODA
Chương 8. Hợp đồng xây dựng
1. Tổng quan về hợp đồng kinh tế
1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm của hợp đồng kinh tế
1.2. Ký kết hợp đồng kinh tế
1.3. Thực hiện hợp đồng kinh tế
1.4. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế
1.5.Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng kinh tế
2. Hợp đồng kinh tế trong xây dựng
2.1. Khái niệm, phân loại hợp đồng xây dựng
2.2. Nội dung hợp đồng xây dựng
2.3. Giá hợp đồng xây dựng
2.4. Tạm ứng và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng
2.5. Bảo hiểm công trình xây dựng và bảo hành công trình
2.6. Thưởng phạt và giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng
2.7. Đơn giá khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp đồng xây dựng
3. Vi phạm và tranh chấp trong kinh doanh xây dựng
3.1. Các loại vi phạm và tranh chấp trong xây dựng
3.2. Các hình thức xử lý vi phạm và tranh chấp trong xây dựng
3.3. Xử lý khiếu nại, tranh chấp trong xây dựng
phụ lục chương 8: các mẫu hợp đồng xây dựng
Chương 9. Tổ chức văn phòng và quản lý văn bản và thông tin liên lạc
1. Tổ chức văn phòng
1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng
1.2. Thiết lập văn phòng và hoạt động văn phòng
2. Quản lý thông tin liên lạc
2.1. Khái niệm, vai trò, phân loại thông tin
2.2. Tổ chức công tác thông tin
3. Quản lý văn bản
3.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của văn bản quản lý
3.2. Quản lý văn bản
Chương 10. Các thủ tục hội họp và kỹ năng giao tiếp, đàm phán
1. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị
1.1. Các cuộc họp, hội nghị, giao ban
1.2. Phương pháp tổ chức các cuộc họp, hội nghị
2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
2.1. Khái niệm, bản chất và phân loại giao tiếp
2.2. Nguyên tắc và phương tiện giao tiếp
2.3. Các kỹ năng giao tiếp
3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng
3.1. Khái niệm, phân loại và đặc tính của đàm phán, thương lượng
3.2. Tiến trình đàm phán
3.3. Một số nguyên tắc và kỹ xảo thương lượng
tài liệu tham khảo
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Giá COZY