Giới thiệu Sách - Giáo Trình Luật Hình Sự Việt Nam Phần Chung
Sách - Giáo Trình Luật Hình Sự Việt Nam Phần Chung
Tác giả Lê Văn Cảm (Chủ biên)
Nhà xuất bản NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Đơn vị phát hành Trung tâm Kinh doanh Xuất bản và Phát hành sách
Ngày xuất bản 2021
Số trang 632
Kích thước 16 x 24 cm
Loại bìa Bìa mềm
Nội dung chính:
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung này được biên soạn mới trên cơ sở phát triển, kế thừa từ những cuốn Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung) trước đây của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời dựa vào các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) để phân tích, tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự.
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung được biên soạn mới lần này của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội có một số đặc điểm sau:
- Về kết cấu các chương: Giáo trình được sắp xếp theo các vấn đề logic và khoa học. Đặc biệt, trong giáo trình này, chương Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam được viết gộp chung với Chương Đạo luật hình sự; bên cạnh đó có một chương mới được viết thêm về "Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội" nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu về cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội do đây là vấn đề lần đầu tiên được quy định trog Bộ luật Hình sự Việt Nam.
MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, HỆ THỐNG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ
1. LUẬT HÌNH SỰ - MỘT NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
3. HỆ THỐNG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
4. KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHẦN CHUNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN KHI CÓ BỘ LUẬT HÌNH SỰ ĐẦU TIÊN
1. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN (Thế kỷ X giữa thế kỷ XIX)
2. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC
3. PHẦN CHUNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI KỲ 40 NĂM TRƯỚC KHI THÔNG QUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐẦU TIÊN (1945 – 1955)
4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
1. NHẬN THỨC KHOA HỌC VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
3. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
CHƯƠNG 4: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VÀ NỘI HÀM CỦA NÓ
2. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
CHƯƠNG 5: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CẤU THÀNH TỘI PHAM
2. TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
4. PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM
5. Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM
CHƯƠNG 6 KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
2. PHÂN LOẠI KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
3. CÁC DẤU HIỆU TRONG KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
CHƯƠNG 7: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
2. CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
CHƯƠNG 8: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
2. ĐIỀU KIỆN CỦA CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ NGƯỜI PHẠM TỘI
3. CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM
4. NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI
5. ĐIỀU KIỆN CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI
CHƯƠNG 9: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
2. CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
3. SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
CHƯƠNG 10: CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI
1. KHÁI NIỆM
2. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI
3. PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT
4. TỘI PHẠM HOÀN THÀNH
5. TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM RỨT VIỆC PHẠM TỘI
CHƯƠNG 11: ĐỒNG PHẠM
1. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠM
2. NHỮNG LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
4. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
5. NHỮNG HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐỒNG PHẠM MÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM ĐỘC LẬP
CHƯƠNG 12: CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ PHÂN BIỆT VỨI TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
2. CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
CHƯƠNG 13: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI HÀM CẢU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
2. CÁC DẠNG CẢU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VỚI CÁC DẠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHÁC
3. CƠ SỞ VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
4. THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
5. MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
CHƯƠNG 14: HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
A: HÌNH PHẠT
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT
2. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT
B. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
2. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI
CHƯƠNG 15: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
1. KHÁI NIỆM
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
3. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
CHƯƠNG 16: CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT
CHƯƠNG 16: CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
2. MIỄN HÌNH PHẠT
3. THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN
4. MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT
5. GIẢM MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN
6. ÁN TREO
7. THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ ĐIỀU KIỆN
8. HOÃN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ
9. TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ
10. XÓA ÁN TÍCH
11. ĐẶC XÁ
12. ĐẠI XÁ
CHƯƠNG 17: NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI
...
Giá AUC