Sách - Những Điều Nên Và Không Nên Trong Bữa Ăn Hàng Ngày

Tác giả: Trần Hải Hà | Xem thêm các sản phẩm Sách Nấu ăn của Trần Hải Hà
Sách & Tạp Chí > Sách > Sách Dạy Nấu Ăn || Sách - Những Điều Nên Và Không Nên Trong Bữa Ăn Hàng Ngày
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Sách - Những Điều Nên Và Không Nên Trong Bữa Ăn Hàng Ngày

Tên sách: Những Điều Nên Và Không Nên Trong Bữa Ăn Hàng Ngày
Tác giả: Trần Hải Hà
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2020
Số trang: 208
Khổ sách (kích thước): 13 x 20,5 cm
Loại bìa: Bìa mềm
ISBN/ISSN: 9786048695668
Nội dung:
Tết bất luận là ở nhà hay đi thăm họ hàng, bạn bè dều phải uống rượu. Tuy nhiên, khi uống rượu tốt nhất không nên ăn cùng những món ăn sau:
Thịt xông khói, xúc xích
Một miếng thịt xông khói một ngụm rượu trắng, mặc dù hương vị của rượu sẽ lưu lại lâu trong miệng, nhưng thực sự lại tiềm ẩn nguy cơ cho sức khỏe. Theo nghiên cứu của các chuyên gia cho biết, các loại thực phẩm hun khói hàm chứa khá nhiều chất nitrosamine (một chất gây ung thư). Nồng độ hòa tan của Nitrosamine ở trong rượu là rất lớn, sẽ làm tăng nguy cơ bị ung thư thực quản, ung thư dạ dày...
Thịt nướng, thịt xiên nướng
Một xiên thịt nướng kết hợp với một vài chai bia thật có mùi vị thật tuyệt, tuy nhiên, điều đó lại gây hại cho cơ thể. Thịt sau khi nướng không những mất đi thành phần dinh dưỡng như chất béo và protein, mà còn dễ gây ra ung thư, cồn có thể khuếch trương mạch máu đường tiêu hóa, đồng thời phá vỡ niêm mạc đường tiêu hóa, làm cho các chất gây ung thư càng dễ dàng được cơ thể hấp thụ.
* Gỏi sống
Cá sống, gỏi tôm, sashimi và các đồ hải sản lạnh cũng là những món đại kỵ khi uống rượu. Vì cá sống, hàu sống có chứa enzyme thiamine, sẽ làm cho vitamin B1 bị phân giải, phá hủy. Thiamine enzyme phải làm nóng đến 60oc mới mất tác dụng, vì vậy, ăn cá sống, hàu sống, tôm sống lâu ngày sẽ dễ dàng dẫn đến thiếu hụt vitamin B1 Khi uống rượu, rượu sẽ ngăn chặn đường ruột hấp thụ vitamin B1 Cho nên, nếu ăn đồ gỏi sống đồng thời uống nhiều rượu thì vấn đề thiếu hụt vitamin B1 sẽ càng nghiêm trọng hơn.
Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khỏe nhưng cũng có thể trở nên vô dụng, gây độc nếu bạn dùng không đúng cách.
Bạn nên lưu ý một số điểm khi dùng thứ đồ uống này: Nếu tự chế sữa đậu, cần nấu kỹ vì trong sữa có chất tripxin, rất dễ gây ra đau bụng, buồn nôn, ói mửa.
Không uống sữa đậu nành gần với thời gian ăn trứng gà vì anbumin trong lòng trắng trứng rất dễ kết hợp với chất tripxin trong sữa, sinh ra những chất khó hấp thụ với cơ thể người và làm mất đi giá trị dinh dưỡng.
Không pha với đường đỏ bởi axít hữu cơ trong đường đỏ có thể kết hỢp với protein trong sữa đậu, sinh ra những chất khó hấp thụ với cơ thể người. Với đường trắng thì không có hiện tượng này.
Không đựng sữa đậu trong phích giữ nhiệt, vì nếu để trong đó một thời gian dài thì sữa sẽ biến chất, gây ra hậu quả xấu cho sức khoẻ.
Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành vì dễ dẫn tới hiện tượng đầy hơi, đi ngoài.
Một số món ăn kiêng kỵ nhau
Để bữa ăn gia đình vừa ngon vừa đảm bảo sức khỏe thì việc lựa chọn thực phẩm là điều không thể coi nhẹ. Một số thực phẩm kỵ nhau mà nhiều người trong chúng ta không để ý đến.Trong quá trình hâp thu và chuyển hóa, giữa các thành phần của thức ăn luôn có những tương tác rất phức tạp. Chúng có thể “hợp đồng tác chiến” (chẳng hạn vitamin A giúp tăng cường sự tổng hợp các chất đạm, vitamin c xúc tiến quá trình hấp thụ sắt) kiềm chế lẫn nhau (chất này cản trở sự hấp thu và chuyển hóa chất kia). Hậu quả của sự phối hợp không hợp lý các thức ăn sẽ trở thành gánh nặng đối với cơ thể. Khi gánh nặng đó vượt quá khả năng tự điều chỉnh, cơ thể sẽ bị trúng độc.

Giá GOLDY
Liên kết: Sữa rửa mặt hạt mịn Jeju Volcanic Lava Deep Pore Cleansing Foam Scrub The Face Shop (140ml)